Nhếch nhác, hoang tàn hàng loạt |
Thực hiện Nghị quyết số 867 ngày 10/1/2020 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc sắp xếp các đơn vị hành chính cấp xã, huyện, tỉnh |
Sau khi sáp nhập, tất cả tài sản của huyện Tây Trà (cũ) được bàn giao cho huyện Trà Bồng quản lý, gồm hàng chục khu nhà công vụ, với tổng diện tích đất sử dụng hơn 589 nghìn m2, tổng giá trị hơn 516 tỷ đồng... Ảnh: Nguyễn Ngọc |
![]() ![]() ![]() ![]() |
Đến nay đã tròn 5 năm ![]() |
Tuy cố gắng giải quyết nhưng lãnh đạo huyện Trà Bồng thừa nhận thực tế vẫn không sử dụng hết được công năng bởi các khối nhà này rất rộng. Đối với nhóm tài sản thuộc cơ quan thuộc ngành dọc, huyện đã có ý kiến với các cơ quan ngành dọc để xử lý. Ảnh: Nguyễn Ngọc |
![]() ![]() |
Theo ghi nhận của PV, do bị bỏ hoang quá lâu, nhiều trụ sở đã bị ![]() ![]() |
Tại trụ sở Viện kiểm sát nhân dân huyện Tây Trà (cũ), 'cửa đóng then cài', phía trong sân cây dại mọc um tùm, nhiều hạng mục bắt đầu xuống cấp. Bên trong các phòng chức năng, cảnh tượng |
Nằm sát bên, trụ sở của Tòa án nhân dân huyện Tây Trà (cũ) cũng rơi vào cảnh hoang tàn. Đi sâu vào bên trong là hình ảnh u ám, nhếch nhác… Ảnh: Nguyễn Ngọc |
![]() |
Theo một số người dân, việc sáp nhập xã, huyện là chủ trương đúng đắn, nhằm![]() ![]() ![]() |
Từ chỗ là bộ mặt của trung tâm huyện lỵ Tây Trà (cũ) thì giờ nhiều trụ sở phải "cửa đóng then cài”, gây mất mỹ quan. Sự hoang tàn của các trụ sở sau sáp nhập cũng kéo theo sự |
Lãnh đạo UBND huyện Trà Bồng cho hay, việc sắp xếp, điều chuyển các công sản cho một số cơ quan đơn vị sử dụng lại nhằm tránh lãng phí, nhưng số công trình dôi dư quá nhiều. Ảnh: Nguyễn Ngọc |
![]() |
Bên cạnh các trụ sở cấp huyện thì trong quá trình |
“Để tận dụng tối đa các công trình, huyện tiến hành bán đấu giá, thanh lý đất và tài sản nhưng ở nơi 'thâm sơn cùng cốc' này, nhu cầu mua lại các trụ sở không có. Nhất là khu vực xã Trà Phong (nơi đặt trụ sở huyện Tây Trà trước đây) cách TP. Quảng Ngãi cả trăm km”, lãnh đạo huyện Trà Bồng nói. Ảnh: Nguyễn Ngọc |

